CHILD RIGHTS TRAINING FOR CHILDREN WITH DISABILITIES (CWD) IN VIETNAM

Thursday 6 October 2022

“Participation helps children with disabilities be more confident in life,” said a 14-year-old girl with visual impairment who participated in a training on child rights co-organized by Save the Children in Vietnam and its partner ACDC in Da Nang on 24-25 September 2022. The training is under the framework of the project “Increased Accountability to Eliminate Violence and Discrimination Against Children with Disabilities” (AVAC).

The training attracted 15 children of hearing and visual impairments from Danang Inclusive Education Centre. Child rights, especially the right to protection and the right to participation, were carefully and inclusively shared with CWD. Training sessions were designed and delivered in such forms for both disability separation and mixture of disabilities, allowing children to work and play together.

When discussing feedback channels, CWD shared that their preferred medium was messaging and/or calling via Zalo and Facebook. They also expressed their wish to organize a club where children without disabilities and CWD can learn, share knowledge, and engage in entertainment activities.

-----

“Quyền được tham gia giúp trẻ khuyết tật tự tin hơn trong cuộc sống.” Đó là chia sẻ của một trẻ khiếm thị 14 tuổi tham gia khóa tập huấn về quyền trẻ em do Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và Viện Nghiên cứu Phát triển Cộng đồng (ACDC) tổ chức ngày 24-25/09/2022 tại Đà Nẵng. Khóa tập huấn thuộc khuôn khổ dự án “Phòng chống bạo lực thể chất, tinh thần và phân biệt đối xử đối với trẻ khuyết tật” (AVAC).

Buổi tập huấn có sự tham gia của 15 trẻ khiếm thính và khiếm thị đến từ Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Đà Nẵng. Tại đây, các em đã được tìm hiểu về các quyền của trẻ em, đặc biệt là quyền được bảo vệ và quyền được tham gia. Các buổi tập huấn được thiết kế và triển khai cho cả trẻ khuyết tật tách biệt và khuyết tật hỗn hợp, giúp tất cả các em có thể học tập và vui chơi cùng nhau.

Khi thảo luận về các kênh phản hồi, các em chia sẻ rằng kênh mình thích nhất là nhắn tin và gọi điện qua Zalo và Facebook. Các em cũng bày tỏ mong muốn được tổ chức một câu lạc bộ để trẻ em không khuyết tật và trẻ khuyết tật có thể học hỏi, chia sẻ kiến thức và giải trí.