Save the Children joins the celebration of the 30th Anniversary of the UN Convention on the Rights of the Child #UNCRC30
Save the Children has been fighting for children’s rights for 100 years. Our founder, Eglantyne Jebb wrote the Declaration on the Rights of the Child. This Declaration later developed into the UN Convention on the Rights of the Child (UNCRC), which was adopted 30 years ago, in 1989.
Viet Nam was the first country in Asia and the second country in the world to ratify the CRC in 1990. Over the past three decades, Viet Nam’s strong political commitment and leadership on child rights has led to improvements in the lives of millions of children in the country, lifting millions out of poverty, providing access to quality education and healthcare, and with child protection embedded into Child Law.
Together with Vietnamese government and in collaboration with other organizations, we are addressing the challenge of human capital development with a focus on children – by investing in quality services that protect and give children the strongest health, nutrition, education and protection possible. Economists point to this investment as having the greatest rate of return for economic growth, for peace and development of societies in the future. We therefore must commit to urgent, concrete action to protect and promote the rights of every child in Viet Nam, now, and in future generations.
The occasion of the 30th anniversary of the CRC also brings Save the Children, the Government and other stakeholders the opportunity to review the progress, identify the challenges and renew commitment to fulfil all the rights for every child.
The world is seeing more children exposed to conflict; separated from their parents; or challenged to do things differently by emerging areas such as the rise of digital technology, environmental change, urbanization, or migration. The Convention calls for progressive realization of children’s rights, and that means globally and here in Viet Nam, actions are needed to realize the Sustainable Development Goals for all children, and especially most vulnerable, to enhance the protection of children from harm, and to ensure threats to children’s rights are addressed effectively.
Tổ chức cứu trợ Trẻ em đã đấu tranh cho quyền lợi của trẻ em trong 100 năm. Nhà sáng lập của chúng tôi, Eglantyne Jebb đã viết Tuyên ngôn về Quyền của Trẻ em. Tuyên ngôn sau này trở này Công ước về Quyền Trẻ em của Liên Hợp Quốc (UNCRC), được phê chuẩn 30 năm trước vào năm 1989.
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em vào năm 1990. Trong suốt ba thập kỷ qua, những cam kết chính trị cũng như sự lãnh đạo mạnh mẽ của Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện quyền trẻ em đã giúp cải thiện cuộc sống hàng triệu trẻ em của đất nước. Ngày càng có nhiều trẻ em thoát nghèo. được chăm sóc sức khỏe, được học tập những kiến thức và được pháp luật bảo vệ với Luật Trẻ em.
Cùng với chính phủ Việt Nam và sự hợp tác của nhiều tổ chức, chúng tôi nói về sự thách thức dựa trên nguồn nhân lực cần bắt đầu từ trẻ em; bằng cách đầu tư vào các dịch vụ có chất lượng để trẻ em được sống khỏe mạnh, có dinh dưỡng tốt, được giáo dục và được bảo vệ một cách tốt nhất. Các nhà kinh tế học đã chứng minh đầu tư vào trẻ em mang lại nguồn lợi nhiều nhất về phát triển kinh tế, bảo đảm hòa bình và sự phát triển của xã hội. Vì vậy chúng ta cần phải cam kết và hành động khẩn trương, cụ thể hơn nữa để bảo vệ và tăng cường quyền cho tất cả trẻ em ở Việt Nam, trong hiện tại và cho các thế hệ tương lai.
Kỷ nhiệm 30 năm Công ước về Quyền Trẻ em là cơ hội cho Chính Phủ và các bên liên quan để xem xét lại tiến trình, nhận định những thách thức và gia hạn lại cam kết để thực hiện đầy đủ tất cả các quyền cho mọi trẻ em.
Ở trên thế giới, ngày càng nhiều trẻ em phải chịu ảnh hưởng của xung đột vũ trang, bị tách rời khỏi cha mẹ, bị ảnh hưởng bởi mặt tiêu cực của sự phát triển của công nghệ số, sự biến đổi của môi trường, hoặc bởi di cư, đô thị hóa. Công ước kêu gọi đẩy mạnh thực hiện quyền trẻ em, trên phạm vi toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Điều này nghĩa rằng chúng ta cần hành động để công nhận các Mục tiêu Phát triển bền vững cho tất cả trẻ em, đặc biệt là trẻ em dễ bị tổn thương, tăng cường bảo vệ trẻ khỏi bị xâm hại, và đảm bảo giải quyết một cách có hiệu quả những nguy cơ vi phạm quyền trẻ em.